VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG

CỔNG THÔNG TIN KINH TẾ VIỆT NAM

Tái cấu trúc nền kinh tế

Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam: Nhìn từ các điểm yếu

03/04/2012

Chuyển đổi mô hình tăng trưởng đã được Hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI xác định là một trong những trọng tâm quan trọng trong phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2015.

Chi tiết ...

Cải tổ ngân hàng: Mới chỉ ‘chữa cháy’

06/03/2012

Các biện pháp để cải tổ hệ thống ngân hàng thời gian qua vẫn chỉ là “chữa cháy” trong ngắn hạn. Thay vì sử dụng biện pháp hành chính, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần và có thể sử dụng các biện pháp hành chính và biện pháp kinh tế trong sự kết hợp và hỗ trợ nhau.

Chi tiết ...

Tránh chuyện thay vỏ

28/02/2012

Tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước, một trong ba trọng tâm của kế hoạch tái cơ cấu kinh tế, chỉ mới bắt đầu khởi động nhưng đã cho thấy sự bất cập.

Chi tiết ...

Tái cấu trúc DNNN - gia tăng sự chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

27/02/2012

Trong điều kiện Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập quốc tế cũng như chịu tác động của khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu, những vấn để về hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) được bộc lộ đang đặt ra vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước như là chiến lược vận hành cần được thực hiện để phù hợp với vai trò và vị trí của nó cũng như bối cảnh cạnh tranh quốc tế.

Chi tiết ...

Tái cơ cấu kinh tế: Nhận diện một số khó khăn và thuận lợi

27/02/2012

Tái cơ cấu kinh tế hiện đang là vấn đề nóng đối với nhiều nền kinh tế trên thế giới và với Việt Nam, gắn với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, hệ quả của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu…

Chi tiết ...

Tái cơ cấu: Sáng tạo để tiếp tục đổi mới

27/02/2012

Hơn hai mươi năm trước, chúng ta đã thực hiện cấu trúc lại nền kinh tế để tạo nên kỳ tích đổi mới. Bây giờ, đổi mới vẫn được tiếp tục nhưng cần được đặt trên một lộ trình mới. Tái cấu trúc nền kinh tế chính là tiếp tục thúc đẩy tiến trình đổi mới, để đạt được thành quả cao và hưởng lợi nhiều hơn từ đổi mới.

Chi tiết ...

Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay

09/08/2010

Trong quá trình toàn cầu hóa, nền kinh tế nào dựa nhiều vào tri thức sẽ tạo ra nhiều cơ hội phát triển, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, tạo nhiều công ăn việc làm, giải quyết tốt hơn các quan hệ xã hội, cải thiện đời sống con người,... Trong điều kiện mới đó, sự phát triển của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nguồn nhân lực là chủ yếu, thay vì dựa vào nguồn tài nguyên, vốn vật chất như trước đây. Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế gần đây cũng chỉ ra rằng động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là yếu tố con người, nguồn nhân lực.
Chi tiết ...