VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG

CỔNG THÔNG TIN KINH TẾ VIỆT NAM

Ba đột phá trong chiến lược phát triển

Chất lượng thể chế đang ở đâu?

24/02/2014

Sự suy giảm tốc độ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013 có phần đóng góp quan trọng của sự chững lại trong quá trình nâng cấp và đổi mới thể chế ở Việt Nam.

Chi tiết ...

Cần những giải pháp đột phá!

21/02/2014

Cổ phần hóa (CPH) được xác định là khâu trọng tâm, là giải pháp chủ yếu, triệt để, hiệu quả trong tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Tuy nhiên, tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ tái cơ cấu DNNN 2014 - 2015 diễn ra tại Hà Nội ngày 18/2, nhiều đại biểu nhìn nhận, trong ba năm qua, kết quả CPH, sắp xếp doanh nghiệp (DN) đạt thấp so với yêu cầu phê duyệt. Thậm chí, một số địa phương, bộ, tập đoàn chưa CPH được DN nào.

Chi tiết ...

Kinh tế Việt Nam 2014: Đột phá thể chế, chấp nhận cạnh tranh

23/01/2014

Trong bối cảnh kinh tế thế giới đã thoát khỏi khủng hoảng và đang hồi phục mạnh mẽ hơn thì kinh tế Việt Nam lại đang phải vật lộn với những khó khăn “mang tính hệ thống nội tại” là chính. Các giải pháp mang tính tình huống sẽ không có tác dụng lớn mà thay vào đó phải là giải pháp đột phá để xoay chuyển tình thế, nhằm đưa kinh tế Việt Nam thoát ra khỏi tình trạng tăng trưởng chậm chạp hiện nay.



Chi tiết ...

Phát huy vai trò của tư nhân trong phát triển kết cấu hạ tầng bền vững

20/09/2010

Với quá trình phát triển và hội nhập kinh tế hiện nay, nhu cầu đối với các dịch vụ hạ tầng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Kết cấu hạ tầng là điều kiện cần thiết để đảm bảo mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng ảnh hưởng rộng, hội nhập khu vực trên cơ sở bền vững về cả phương diện kinh tế, xã hội và môi trường. Phát triển hạ tầng là một trong những động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Các hệ thống hạ tầng, như cung cấp nước sạch, vệ sinh, xử lý rác thải rắn, điện, và đường xá giao thông, v.v., tạo nên xương sống của nền kinh tế vì chúng là những điều kiện cơ bản mang lại lợi ích kinh tế và xã hội cho người dân.

Chi tiết ...

Một số kinh nghiệp quốc tế về chính sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn

09/08/2010

Phát triển nguồn nhân lực nông thôn là sự nghiệp lớn đối với mỗi quốc gia, bao gồm nhiều nội dung quan trọng, đó là: phát triển vè số lượng; phát triển về chất lượng và phương thức sử dụng.

Chi tiết ...

Phát huy nhân tố con người để phát triển bền vững

09/08/2010

Con người, với nguồn tiềm năng trí tuệ vô tận, là nguồn lực quyết định, là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Trong bất kỳ thời đại nào, con người vẫn luôn là lực lượng sản xuất cơ bản, hàng đầu của toàn xã hội, giữ vị trí trung tâm trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Con người ngày càng thể hiện rõ vai trò là “chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá, mọi nền văn minh của các quốc gia”.
Chi tiết ...

Phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu

09/08/2010

Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực là yêu cầu đặt ra bức xúc, nhằm đáp ứng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong các năm đổi mới, nguồn nhân lực nước ta có sự cải thiện đáng kể về lượng và chất. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2007, 2008 đã tác động không nhỏ đến việc làm, thu nhập của người lao động và cũng cho thấy rõ các tồn tại của nguồn nhân lực
Chi tiết ...