VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG

CỔNG THÔNG TIN KINH TẾ VIỆT NAM

Tổng hợp

Các biện pháp đảm bảo an ninh kinh tế của Trung Quốc

06/08/2010

Chính phủ Trung Quốc coi an ninh kinh tế là một trong những nguyên tắc cơ bản của an ninh quốc gia, liên quan trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung trong thế kỷ 21.
Chi tiết ...

WTO và những kinh nghiệm từ Trung Quốc

06/08/2010

Tổng kết 5 năm đầu tiên chính thức thực hiện các cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (2001 - 2005), tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc (TQ) đạt mức cao nhất trong lịch sử, trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới; thu nhập bình quân đầu người tăng gấp đôi so với giai đoạn trước đó. Đặc biệt, hầu hết các nguy cơ cảnh báo trước khi gia nhập WTO đối với nông nghiệp, sản xuất ô tô, dịch vụ, thu ngân sách Nhà nước đều không xảy ra...
Chi tiết ...

Căng thẳng thương mại Trung-Mỹ đe dọa kinh tế toàn cầu

06/08/2010

Nguy cơ xảy ra “chiến tranh thương mại” giữa Mỹ và Trung Quốc đã hiện hữu khi các nhà lập pháp Mỹ ngày 13/6 đưa ra dự luật nhằm ép Trung Quốc định giá lại đồng Nhân dân tệ.
Chi tiết ...

Trung Quốc điều chỉnh ưu đãi thuế xuất khẩu đối với 2.831 mặt hàng

06/08/2010

Ngày 19/6, Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo sắp cắt giảm hoặc bãi bỏ ưu đãi thuế xuất khẩu đối với 37% số mặt hàng xuất khẩu có tên trong sổ hải quan của nước này.
Chi tiết ...

Một số thay đổi về thể chế kinh tế thị trường của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

06/08/2010

Thành công của Trung Quốc từ khi nước này bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường nói chung và từ khi gia nhập WTO nói riêng chủ yếu được dựa trên các chính sách và chiến lược có tính thích nghi. Trung Quốc đã có những bước đi đúng đắn trong tiến trình cải cách thể chế kinh tế thị trường của mình, nhờ đó mới có được những bước tiến nhanh chóng về kinh tế mà bất cứ một quốc gia nào trên thế giới cũng đều phải dõi theo như một hiện tượng. Dưới đây là một số cải cách thể chế kinh tế nổi bật đã giúp Trung Quốc vươn lên hàng đầu thế giới trong các lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xuất khẩu và dự trữ ngoại tệ... cũng như trở thành trung tâm đầu tư, sản xuất và tiêu thụ của thế giới.
Chi tiết ...

Một số nét tương đồng và khác biệt trong mô hình phát triển kinh tế của Trung Quốc và Ấn Độ

06/08/2010

Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước lớn, đông dân nhất và nhì thế giới. Cả hai đều giành lại độc lập sau Chiến Tranh Thế Giới lần thứ hai. Vào lúc đó, nền kinh tế của hai nước tương đương với nhau – tổng sản lượng quốc nội (GDP) của mỗi nước bằng khoảng 4,9% GDP toàn cầu. Từ đó đến nay, con đường phát triển của hai nước khác nhau rất nhiều. Tuy nhiên, vì cả hai đều được đánh giá là động lực cho sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu cũng như thay đổi diện mạo cán cân kinh tế thế giới nên việc tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trong quá trình phát triển Trung Quốc và Ấn Độ là cần thiết cho tham khảo kinh nghiệm đối với các nước đang phát triển như Việt Nam trên hành trình đi tìm con đường phát triển riêng cho mình.
Chi tiết ...