VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG

CỔNG THÔNG TIN KINH TẾ VIỆT NAM

Kinh nghiệm cải cách và phát triển kinh tế - xã hội của các nước

Đâu là chân tướng của đầu tư trực tiếp từ nước ngoài?

06/08/2010

Không thể phủ nhận rằng đầu tư nước ngoài có vai trò rất quan trọng đối với các nước đang phát triển và kém phát triển. Nhưng nhận đầu tư nước ngoài đồng nghĩa với đối mặt với vô số những nguy cơ mà nếu "sức đề kháng" không tốt, các nền kinh tế rất dễ phải gánh chịu một loạt những tác động tồi tệ.
Chi tiết ...

Lạm phát ở Trung Quốc: Bài học phổ biến của châu Á?

06/08/2010

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đang đi vào một vòng tròn luẩn quẩn, phụ thuộc vào đất đai, đất đai bị tiêu hao dần bởi tăng trưởng kinh tế, đất đai tiêu hao đẩy mặt bằng giá cả lên cao, mà giá cả tăng chóng mặt lại nuốt bớt những giá trị mà kinh tế tăng trưởng mang lại. Vậy nên, để giải quyết triệt để được vấn đề lạm phát, chính phủ Trung Quốc cần phải khống chế một cách nghiêm ngặt quá trình đô thị hoá, để việc đô thị hoá không xâm lấn vào đất nông nghiệp vốn đã tới ngưỡng báo động.
Chi tiết ...

Lạm phát đình đốn và giải pháp

06/08/2010

Thế giới đang thiếu trầm trọng năng lượng, thực phẩm và nước ngọt. Câu trả lời là: một liều công nghệ mạnh
Chi tiết ...

Chân dung nền kinh tế toàn cầu

06/08/2010

Số liệu thống kê trong phần này đo lường tầm cỡ và cơ cấu của các nền kinh tế thế giới và xem chúng được quản lý ra sao. Tài khoản quốc gia ghi lại các nguồn tăng trưởng kinh tế. Cán cân thanh toán theo dõi dòng chảy của hàng hóa và dịch vụ giữa các nước. Các tài khoản tài chính và tiền tệ, lãi suất, và hối suất phản ánh các lực lượng trong nước và quốc tế hoạt động trong nền kinh tế và những phản ứng của các chính khác và nhà hoạch định chính sách.
Chi tiết ...

Ngân hàng và tài chính Trung Quốc

06/08/2010

Năm 2001, khi Trung Quốc đưa ra những cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhiều người Trung Quốc đã sợ rằng rốt cuộc hệ thống tài chính của nước này sẽ bị ngân hàng nước ngoài thâu tóm. Lúc đó, những ngân hàng còn non yếu của Trung Quốc đang đầy lỗ hổng với nợ xấu, tình trạng lũng đoạn và tham nhũng. Năm năm sau, chính phủ Trung Quốc bơm vốn, công sức, và nhiều tiền hơn nữa vào những ngân hàng này, trang bị để họ cạnh tranh với các ngân hàng lớn trên toàn cầu.
Chi tiết ...

Trung Quốc cũng nên đầu tư nhiều hơn

06/08/2010

Quan tâm lớn nhất hiện nay về các vẫn đề mất cân bằng trên phạm vi toàn cầu tập trung chủ yếu vào tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai cao chưa từng có của Mỹ và thặng dư ngày càng tăng ở một khu vực khác trên thế giới. Liệu sự mất cân bằng này có nên được xem là dư thừa tiết kiệm hay vấn đề thực sự là thế giới đang đầu tư quá ít? Raghuram Rajan, chuyên gia kinh tế học đầu ngành của IMF, cho rằng đó là do đầu tư quá ít và vì thế cần phải đầu tư nhiều hơn và vào nhiều nước hơn. Tuy nhiên ông cũng cảnh báo rằng “Trung Quốc là một ngoại lệ, cần bớt đầu tư vào đó”.
Chi tiết ...