VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG

CỔNG THÔNG TIN KINH TẾ VIỆT NAM

Phát triển các loại thị trường

Xuất khẩu nông sản vào EU: Đáp ứng tiêu chuẩn để chiếm lĩnh thị trường

26/12/2018

Với mức tăng trưởng xuất khẩu lên đến 10%/năm, nông sản hiện là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực từ Việt Nam sang EU. Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam – EU dự kiến được ký kết trong thời gian tới được kỳ vọng giúp tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang EU trong thời gian tới.   

 
Chi tiết ...

Doanh thu ngành bán lẻ cán mốc 3 triệu tỷ đồng

20/12/2018

Trong ngành bán lẻ, mặt hàng lương thực, thực phẩm có mức tăng trưởng cao nhất với 12,7%

Chi tiết ...

Áp lực lớn đang đè nặng lên công ty hàng tiêu dùng và bán lẻ của Việt Nam

17/12/2018

Nghiên cứu của PwC cho biết một trong những điểm quan trọng nhất là các doanh nghiệp đang sử dụng các yếu tố của vốn lưu động làm đòn bẩy tăng doanh thu nhưng không thể chuyển đổi lợi nhuận thành tiền.

 
Chi tiết ...

Thực trạng về hàng Việt Nam, người tiêu dùng Việt Nam, cơ chế, chính sách đối với người tiêu dùng và ...

27/12/2013

Suy thoái kinh tế thế giới đã và đang làm cho thị trường xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam bị thu hẹp trên thị trường quốc tế. Nhiều doanh nghiệp phải hạn chế sản xuất và hàng hóa tồn đọng. Điều này kéo theo những biến động tiêu cực trong nước, dẫn đến hoạt động sản xuất-kinh doanh trong nước bị đình trệ, thất nghiệp gia tăng, gây hậu quả khôn lường đến đời sống kinh tế chính trị xã hội ở Việt Nam.

Chi tiết ...

Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế trong việc khuyến khích tiêu dùng hàng sản xuất trong nước

27/12/2013

Trước yêu cầu đưa nền kinh tế đất nước vượt qua khó khăn, thách thức, phát triển nhanh, bền vững, giải quyết tốt an sinh xã hội, việc hỗ trợ kinh tế và khích cầu tiêu dùng, làm thay đổi nhận thức, định hướng kinh doanh cho doanh nghiệp trong nước, tạo đà và duy trì tốc độ tăng trưởng là những vấn đề hết sức quan trọng hiện nay.

Chi tiết ...

Coi trong phát triển thị trường tiêu dùng nội địa

06/08/2010

Sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu các nước đang hướng đến một nguồn nội lực mà bất kỳ quốc gia nào cũng có, nhưng phần nhiều đều bị bỏ quên. Đó chính là thị trường tiêu dùng nội địa. Nhiều ý kiến cho rằng chiến lược quan trọng bậc nhất sau giai đoạn khủng hoảng là xây dựng một chiến lược thương mại mới trên nền tảng cân đối giữa thị trường nội địa và bên ngoài. Đây được xem là một hướng đi khôn ngoan, nhất là trong bối cảnh thương mại toàn cầu sụt giảm.

 

Chi tiết ...