VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG

CỔNG THÔNG TIN KINH TẾ VIỆT NAM

Kinh nghiệm cải cách và phát triển kinh tế - xã hội của các nước

Tài nguyên thiên nhiện: tai họa hơn là vận may

08/08/2012

Những phát hiện tài nguyên thiên nhiên mới ở một số nước châu Phi – kể cả Ghana, Uganda, Tanzania, và Mozambique – đặt ra một câu hỏi quan trọng: Liệu “của trời cho” này có là một vận may bất ngờ mang lại thịnh vượng và hy vọng, hay là một tai họa về kinh tế và chính trị, như đã từng xảy ra ở nhiều quốc gia?
Chi tiết ...

Kiều hối: Nguồn lực vàng của châu Á thời khủng hoảng

18/07/2012

Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới WB công bố hồi tuần trước, trong giai đoạn vô cùng khó khăn của nền kinh tế thế giới thì lượng kiều hối có thể nói là nguồn ngoại tệ đáng tin cậy nhất đối với các quốc gia đang phát triển như  Philippines, Indonesia và Ấn Độ.

Chi tiết ...

Có một sự suy thoái rõ ràng tại các nền kinh tế mới nổi khổng lồ

13/07/2012

“Trong quý này, có một sự suy thoái rõ ràng tại các nền kinh tế mới nổi khổng lồ, chủ yếu trong nhóm các nước BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc), làm trầm trọng hơn tốc độ tăng trưởng dưới mức mong đợi của các nền kinh tế mới nổi". Đây là nhận định của Murat Ulgen, Trưởng nhóm kinh tế khu vực Trung và Đông Âu và khu vực châu Phi cận Sahara của ngân hàng HSBC tại thông cáo báo chí về Chỉ số phát triển kinh tế tại các thị trường mới nổi.

Chi tiết ...

Công nghiệp hạt nhân: Bức tranh triển vọng đa màu

22/06/2012

Nhìn chung, năng lượng hạt nhân hấp dẫn hơn tại những nơi có nhu cầu năng lượng tăng, ví dụ như Trung Quốc và Ấn Độ, hoặc tại những nơi mà các nguồn năng lượng thay thế khan hiếm hoặc đắt đỏ hoặc an ninh cung cấp năng lượng được coi là ưu tiên hàng đầu như Nhật Bản và Hàn Quốc, hoặc tại nơi mà việc giảm ô nhiễm không khí hoặc khí thải nhà kính là ưu tiên hàng đầu như châu Âu.

 

Chi tiết ...

Bảo hộ mậu dịch gia tăng: Vấn nạn kinh tế mới

18/06/2012

Kinh tế Mỹ còn gặp nhiều khó khăn, tình hình tại Trung Quốc cũng không mấy sáng sủa, châu Âu vẫn ngập chìm trong bài toán nợ công, trước những khó khăn đó, nhiều quốc gia trên thế giới có xu hướng đẩy mạnh bảo hộ mậu dịch. Động thái này giống như con dao hai lưỡi: nó bảo vệ nền kinh tế trong nước, song đồng thời cũng đẩy những nỗ lực đấu tranh cho tự do thương mại vào ngõ cụt. 

Chi tiết ...

Trọng tâm kinh tế TG đang dịch chuyển về Đông Á

01/06/2012

Không phải là khu vực nổi bật nhất thế giới, Đông Á là mái nhà cho nhiều cường quốc mới như Trung Quốc và là nơi tập hợp nhiều "điểm nóng" kinh tế mới như Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Philipines. Đông Á đang trở nên ngày càng quan trọng, không chỉ với các công ty địa phương mà còn với nền kinh tế thế giới.

Chi tiết ...

Giai đoạn phát triển hiện tại của các nước Asean (25/5)

25/05/2012

Theo cách phân loại của Ngân hàng thế giới, tính theo các chỉ tiêu kinh tế năm 2009, các nước có thu nhập thấp thuộc nhóm có tổng thu nhập quốc dân (Gross National Income, GNI) bình quân đầu người là 995 USD hoặc thấp hơn (quy đổi ra USD theo tỷ giá hiện hành), những nước thu nhập trung bình có GNI đầu người trong khoảng từ 996 tới 12.195 USD (để làm tròn số, từ giờ chúng ta sử dụng mức 1000 và 12.000 USD làm mức tham chiếu).

Chi tiết ...

Chuyển đầu tư về quốc nội - xu hướng bảo vệ việc làm

25/05/2012

Thời gian gần đây đã xuất hiện xu hướng các doanh nghiệp Nhật Bản và Mỹ “trở về quê hương” sau một thời gian dài hoạt động tại Trung Quốc. Điều này có những nguyên do rất sâu xa.

Chi tiết ...

Bẫy thu nhập trung bình nhìn từ các nước ASEAN

24/05/2012

Vấn đề đáng quan tâm nhất của nhiều nước ASEAN hiện nay là làm sao tránh được bẫy thu nhập trung bình để tiến lên hàng các nước có thu nhập cao. Điều kiện để tránh bẫy thu nhập trung bình là gì? Để trả lời câu hỏi này, bài viết nầy sẽ thử đua ra một khung phân tích về các yếu tố quy định sự phát triển của mỗi giai đoạn và so sánh tình trạng hiện nay của các nước ASEAN với kinh nghiệm của Hàn Quốc, một nước đã thành công trong việc vượt qua được bẫy thu nhập trung bình và trở thành nước có thu nhập cao vào cuối thập niên 1990.

Chi tiết ...